Quá trình hình thành dự án Junin 2 - Venezuela và nguyên nhân dẫn đến thua lỗ nặng nề
Bài viết do độc giả là người có chuyên môn gửi đến về những thua lỗ, mất vốn của PVN.
Phần 1
NGUYÊN NHÂN VÀ QUÁ TRÌNH MẤT TRẮNG VỐN TẠI CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ KHAI THÁC DẦU KHÍ CỦA TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ QUỐC GIA VIỆT NAM.
1. DỰ ÁN JUNIN 2- Số tiền mất trắng khoảng 1.3 tỷ USD
2. DỰ ÁN PERU LÔ 67 – Số tiền mất trắng khoảng hơn 900 triệu USD
3. DỰ ÁN SK 305 – Số tiền mất trắng khoảng 500 triệu USD
4. DỰ ÁN LÔ 09/2-09 (Dự án trong nước) – bán tài sản lô 09/2-09 với giá 0 đồng ( Tài sản này có giá trị đầu tư 400 triệu USD)
5. Dự án Thăng Long Đông đô (dự án trong nước) – Số tiền mất trắng khoảng 500 triệu USD
6. Dư án Lô B – Ô môn (dự án trong nước) – Có nguy cơ mất trắng vốn tại chuỗi dự án khoảng 15 tỷ USD (chưa tính trượt giá đến thời điểm công bố dự án không đủ khí cung cấp cho các nhà máy nhiệt điện)
7. Công ty bảo hiểm PVI chiếm đoạt tài sản bồi thường khách hàng
- Căn cứ theo nội dung Nghị quyết trung ương 13 Đảng về bảo vệ cán bộ dám nghĩ, dám làm, dám đột phá, dám chịu trách nhiệm vì lợi ích chung gắn liền với sàng lọc, đưa ra khỏi vị trí công tác đói với những người không đủ phẩm chất, năng lực, uy tín được đề cập qua nhiều kỳ đại hội và được đặc biệt nhấn mạnh tại đại hội trung ương 13.
- Chính phủ ban hành nghị định số 73/2023/NĐ-CP ngày 29/9/2023 qui định về khuyến kích bảo vệ cán bộ năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm và dám chịu trách nhiệm vì lợi ích chung.
- Ngày 21/7/2020, Bộ trưởng Bộ Nội vụ đã ký ban hành Thông tư số 03/2020/TT-BNV quy định chi tiết về thẩm quyền, trình tự, thủ tục, biện pháp bảo vệ vị trí công tác của người tố cáo là cán bộ, công chức, viên chức.
- Thông tư số 03/2020/TT-BNV được áp dụng đối với người tố cáo là cán bộ, công chức, viên chức; cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có liên quan đến việc tố cáo, giải quyết tố cáo; cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có trách nhiệm thực hiện các biện pháp bảo vệ người tố cáo.Với tất cả những tôi tổng hợp và phân tích như dưới đâyCâu hỏi được đặt ra cho các cấp Chính quyền:
Tôi tổng hợp và phân tích bài viết này gửi tới những người có trách nhiệm trong Đảng/Chính quyền xem xét tới Đảng bộ Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam, Ban lãnh đạo Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam không tuân thủ các qui định trên của Đảng/Chính phủ. Đặc biệt trù dập người tố giác tội phạm.
I. PHẦN I: THÂM CUNG BÍ SỬ ĐẠI DỰ ÁN JUNIN 2 - VENEZUELA
1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH DỰ ÁN
Bối cảnh và quá trình hình thành dự án Junin 2 tại Venezuela
PVN phần 2
Trong chính sách đối ngoại, Venezuela chủ trương mở rộng quan hệ hợp tác với các nước trên tinh thần đề cao độc lập và chủ quyền dân tộc, chống cường quyền; đề cao tinh thần đoàn kết, hợp tác và liên kết Mỹ Latinh - Caribe, đặc biệt tăng cường quan hệ hợp tác chiến lược với Cuba vì mục tiêu xóa đói giảm nghèo, bất công và bóc lột. Vị thế của Venezuela ngày càng được nâng cao trong khu vực và trên trường quốc tế.
Quan hệ hữu nghị và hợp tác nhiều mặt giữa Việt Nam - Venezuela thời gian qua có những bước phát triển tích cực, nhất là từ khi Việt Nam mở Đại sứ quán tại Thủ đô Caracat tháng 9/2005 và Venezuela mở Đại sứ quán tại Thủ đô Hà Nội tháng 1/2006. Hai nước thường xuyên tăng cường các cuộc tiếp xúc, trao đổi lẫn nhau, trong đó có cả những chuyến thăm của Lãnh đạo cấp cao hai nước.
Nhân chuyến thăm chính thức Việt Nam của Tổng thống Venezuela H.Chaver. Nổi bật là chuyến thăm Venezuela của Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh (5/2007) với tuyên bố cấp cao khẳng định hai bên xây dựng “quan hệ đối tác toàn diện”. Khóa họp lần thứ nhất Ủy Ban liên Chính phủ hai nước tổ chức 8/2008 triển khai thỏa thuận cấp cao hai nước, xác định các lĩnh vực hợp tác, thúc đẩy các dự án cụ thể, nhất là về năng lượng, dầu khí, công nghiệp, nông nghiệp; khuôn khổ pháp lý cho hợp tác song phương từng bước được hoàn thiện.
Với tình hữu nghị hợp tác giữa hai quốc gia Việt nam và Venezuela được ví như là một kim chỉ nam. Do vậy, Chính phủ Việt Nam đã đồng ý về mặt chủ trương cho phép Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PVN)/Tổng công ty Thăm dò Khai thác Dầu khí (PVEP) hợp tác, đầu tư khai thác dầu khí tại Venezuela. Đây là chủ trương đúng đắn của Đảng và Chính phủ trong bối cảnh sản lượng dầu khí ở các mỏ trong nước đang sụt giảm, đặc biệt là mỏ Bạch Hổ.
Trên cơ sở Chính phủ/Bộ chính trị đồng ý về mặt chủ trương đầu tư khai thác dầu khí tại Venezuela cuối năm 2007. PVN/PVEP đã cử một nhóm cán bộ sang công tác tại Venezuela tìm hiểu cơ hội đầu tư với Tập đoàn Dầu khí PDVSA. Trên tinh thần làm việc hăng say của 2 tổ công tác chung (Integrated team) phía PVN/PVEP đã được phía PDVSA giao tài liệu địa chất của lô Junin 2 để nghiên cứu. Theo các tài liệu địa chất cho thấy rằng tại lô Junin 2 đã có hơn 10 giếng khoan địa chất được khoan và đầu những năm 80 của thế kỷ trước. Trong tất cả các giếng khoan này chỉ có 1 giếng được thử vỉa tại tầng khí, các giếng khoan địa chất còn lại không có mẫu lõi địa chất. Tuy nhiên theo các chuyên gia đầu Ngành về khai thác Dầu khí đã phân tích và cho thấy các giếng khoan địa chất này đều bị ngập nước và tỷ lệ ngập nước cho toàn diện tích mỏ (lô Junin 2) khoảng từ 33-35%.
Với tình hình dự án còn chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro về mặt kỹ thuật (mỏ ngập nước, không xác định được lượng dầu khí tại chỗ, dự án chưa xác định được lượng dầu khí thu hồi thương mại) như trên. PVN/PVEP vẫn đề nghị Chính phủ Việt Nam sang Venezuela chứng kiến lễ ký biên bản ghi nhớ (MOM). Trước khi ký biên bản ghi nhớ, PVN/PVEP đã biết hoa hồng chữ ký là 1USD/trên thùng dầu khai thác thương mại, tương ứng với tổng số tiền hoa hồng chữ ký 584 triệu USD.
Tối 29/6/2010 (giờ địa phương), phòng làm việc thư ký dự án PDVSA tại thủ đô Caracas, sự kiện lễ ký hợp đồng liên doanh đã được tiến hành dưới sự chứng kiến của Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải, nhiều quan chức cấp cao Việt Nam. Mặc dù lễ ký đơn sơ nhưng cũng được phia Việt Nam cũng như các phương tiện truyền thông tại Việt nam đánh giá như một mốc son trong mối quan hệ quan hệ hợp tác toàn diện giữa hai nước, nhất là về kinh tế, thương mại và năng lượng - dầu khí.
Chi tiết các hành vi lừa dối và danh sách cá nhân phải chịu trách nhiệm tại dự án Junin 2 - Venezuela
PVN phần 3
Theo nội dung của hợp đồng liên doanh đã ký kết giữa PDVSA/CVP và PVN/PVEP, công ty liên doanh PetroMacareo được thành lập. Tỷ lệ tham gia của PVEP 40% và CVP 60%. Hợp đồng có thời hạn tối đa 25 năm kể từ ngày ký kết với thời gian gia hạn tối đa 15 năm. Khu vực phát triển có diện tích 247,8 km² với trữ lượng dầu thô tại chỗ là 36,6 tỷ thùng.
Như vậy, PVN/PVEP đã hiện thực hóa Hiệp định hợp tác về năng lượng được ký giữa Việt Nam và Venezuela nhân chuyến thăm Việt Nam của Tổng thống Hugo Chavez năm 2006.
Với tất cả những điều tốt đẹp nhất của hai Chính phủ dành cho sự phát triển kinh tế chung của 2 đất nước, 2 dân tộc. Các đồng chí Đảng viên trong ban Tổng giám PVN, Hội đồng trữ lượng PVN, cũng như Hội đồng thành viên PVEP và Ban Tổng giám đốc PVEP cùng các Ban chuyên môn đã lừa dối các đồng chí của mình từ cấp Hội Đồng Thành Viên PVN đến các Bộ ban ngành, Quốc hội, Chính phủ, Bộ chính trị cũng như Quốc Dân đồng bào của mình như sau:
2. CÁC HÀNH VI LỪA DỐI TRẮNG TRỢN. SỐ TIỀN KHẮC PHỤC TẠI DỰ ÁN JUNIN 2 ĐỐI VỚI TỪNG CÁC NHÂN
a. Tài liệu viện dẫn
- Văn bản số 2011/TTg-DK ngày 07/12/2006
- Văn bản số 7542/BB-DKVN
- Văn bản 368/TDKT-JN2
- 5 lá đơn tố giác và các tài liệu đính kèm
- Các tài liệu thu thập từ PVN/PVEP.
b. Hành vi lừa dối (trích theo các đầu mục đơn tố giác đã đăng)
- PVEP và Hội đồng trữ lượng PVN đã LỪA DỐI TRẮNG TRỢN Chính phủ và các bộ ngành khi báo cáo rằng đã thực hiện công tác thẩm lượng đối với Lô Junin 2.
- Văn bản của hãng Ryder Scott không phải là chứng chỉ trữ lượng. PVEP/PVN sử dụng văn bản được coi là bằng chứng về “chứng chỉ trữ lượng” đối với Lô Junin 2 cũng là một sự LỪA DỐI của PVEP và Hội đồng trữ lượng PVN
- PVEP/PVN và các thành viên thẩm định về kỹ thuật đã LỪA DỐI Chính phủ tại Báo cáo đầu tư về tính khả thi trong khai thác dầu ở Lô Junin 2.
- Sai phạm và thất thoát trong quá trình triển khai quản lý dự án.
c. Danh sách Cá nhân chịu trách nhiệm và bồi hoàn.
- Hội Đồng trữ lượng và người phê duyệt trữ lượng dầu khí chịu trách nhiệm chính số tiền phí tham gia hợp đồng là 584 triệu USD.
c.1: ông Trần Ngọc Cảnh – Nguyên Tổng Giám đốc PVN (Bố đẻ đương nhiệm TGĐ PVEP Trần Hồng Nam).
Ông là người chịu trách nhiệm cuối cùng báo trữ lượng, đồng thời ký và trình 02 bản báo cáo đầu tư không đúng sự thật, lừa dối Hội Đồng Thành viên PVN và các bộ ban ngành sản lượng khai thác từng giếng khoan và lừa dối dự án không có dầu khai thác thành dự án có dầu và đạt hiệu quả đầu tư.
c.2: ông Đỗ Văn Hậu – Phó TGĐ PVN/Chủ tịch hội đồng trữ lượng (đã chết)
Người đai diện cho PVN theo dõi xử lý các vấn đề về dự án
c.3: ông Hoàng Ngọc Đang – Trưởng ban TKTD PVN/Phó chủ tịch hội đồng trữ lượng (dưới sức ép mất vốn lô Peru 67 và lô Juin2 đã tự vẫn bảo toàn danh dự và tài sản cá nhân),
c.4: ông Nguyễn Xuân Định – Phó Vụ trưởng Năng lượng Dầu khí ủy viên
c.5: ông Đỗ Văn Đạo - Ủy viên HĐQT PVN/ ủy viên-người làm việc trực tiếp tại dự án
c.6: ông Đào Quang An – Phó trưởng ban tìm kiếm thăm dò PVN/Ủy viên
c.7: ông Nguyễn Quỳnh Lâm (đã chết)– Trưởng ban khai thác dầu khí PVN/Ủy viên.
c.8: ông Nguyễn Hữu Quí – Chuyên gia ban KHCN PVN/Ủy viên.
c.9: ông Nguyễn Quốc Thập – Tổng GĐ PVEP/Ủy viên.
c.10: ông Phan Tiến Viễn – Chủ tịch Viện dầu khí/Ủy viên.
c.11: ông Phan Ngọc Trung – Viện trưởng viện Dầu khí/Ủy viên
c.12: ông Nguyễn Trọng Tín – Phó viện trưởng viện Dầu khí/Ủy viên.
c.13: ông Trần Văn Hồi – Phó Tổng liên doanh Dầu khí Việt Xô/Ủy viên.
c.14: Dương Đăng Thú – CV cao cấp ban TKTD PVN/Ủy viên.
- Các đối tượng khác liên quan đến lập báo cáo trữ lượng
c.15: ông Nguyễn Ngọc Hoàn – GĐ chi nhánh PVEP-Venezuela.
c.16: ông Dương Tấn Đa – P.GĐ chi nhánh PVEP-Venezuela (đã thôi việc).
c.17: ông Lê Ngọc Tuấn – Trưởng phòng Kỹ thuật chi nhánh PVEP-Venezuela.
c.18: ông Trần Đức Chính – Chủ tịch HĐTV PVEP
c.19: ông Nguyễn Quốc Thập – TGĐ PVEP
c.20: Các phó TGĐ PVEP liên quan đến kỹ thuật.
c.21: Hội đồng trữ lượng PVEP và các ban chức năng khác.
- Danh sách những cá nhân tham gia quản lý dự án và chịu trách nhiệm khắc phục và bồi hoàn hơn 670 triệu USD (600 triệu nợ góp vốn/chi phí hoạt động, quản lý công ty liên doanh. 70 triệu đã góp vốn).
c.22: ông Trần Sỹ Thanh – Nguyên chủ tịch PVN.
Với mục đích nhằm tránh thiết hại thêm từ 02 dư án: Junin 2 – Venezuela và lô 67 Peru. ban lãnh đạo PVEP (ban lãnh đạo cũ) gửi 02 báo cáo đề xuất PVEP rút khỏi dự án tới PVN. Thay vì việc xử lý báo cáo xin rút khỏi dự áncủa PVEP, ông chỉ đạo TGĐ PVN
Vai trò của các cá nhân lãnh đạo chủ chốt trong việc che giấu sai phạm và gây thêm thiệt hại tại dự án Junin 2
PVN phần 4
ông Sỹ Thanh thay thế/điều chuyển người báo cáo xuống đơn vị thanh viên của PVEP. Cử người thay thế bao che cho sai phạm trong quá khứ. Người được thay thế là:
Ông Trần Quốc Việt (em họ ông Nguyễn Quốc Thập – Phó Tổng GĐ PVN.
Ông Trần Hồng Nam (con đẻ ông Trần Ngọc Cảnh – Nguyên TGĐ PVN.
Ông đã phê chuẩn bán tài sản có tổng mức đầu tư 400 triệu USD (lô dầu khí 09/2-09) cho đối tác có yếu tố nước ngoài với giá 0 đồng. Ông đã ủng hộ HĐTV PVEP/ban TGĐ PVEP lừa dối chính phủ Nga/dân tộc Nga trong thương vụ bán tài sản lô dầu khí dưới sự chứng kiến 2 Nguyên thủ Quốc gia.
c.23. ông Phùng Đình Thực – Nguyên TGĐ PVN.
Khi ông là Phó TGĐ PVN ông đã báo cáo trực tiếp tới HĐTV PVN về tính không khả thi dự án Junin 2. Với cường vị mới là Tổng Giám đốc PVN không đã không xử lý rút khỏi dự án Junin 2 – Venezuela.
Theo kết luật cơ quan công an, ông đã chịu án tù liên quan đến nhà máy nhiệt điện Thái Bình 2. Tùy bị chịu án tù nhưng ông xin các cấp cho ông được toại ngoại đề hoàn thành đề án khoa học kỹ thuật chơi gái khi được đối tác mời.
c.24 ông Nguyễn Vũ Trường Sơn – Nguyên Tổng giám đốc PVN/TGĐ PVEP.
Vào ngày hè ỏi ả ỏi ả năm 2009, khi ông thư giãn trên bãi biển Vũng tàu, ao ước rằng: Khi tôi chết xin hãy chôn tôi ở bãi biển Vũng tàu, để chiều chiều tôi được ngắm nhìn những cặp giò đẹp. Đang mải mê mong ước, ông được đàn anh Phùng Đình Thực gọi điện với hàm ý: Chú khăn gói quả mướp ra Hà Nội làm việc, chức danh TGĐ PVEP.
Từ khi nhận chức TGĐ PVEP đến năm 2011, ông ký văn bản 368/TDKT-JN2 ngày 18/2/2011 gửi tới Tổng Giám đốc PVN. Nội dung văn bản đề cập đến khó khăn triển khai dự án Junin 2, tạm dừng thanh toán số tiền 584 triệu USD hoa hồng chữ ký cho đến khi dự án xác định được số lượng thùng dầu thu hồi thương mại. Theo nội dung văn bản cho thấy rằng, ông cũng đã ý thức được chuyển số tiền hoa hồng chữ ký 584 triệu USD cho phía Venezuela là không có cơ sở.
Năm 2018 ông đã không xử lý báo cáo PVEP xin rút khỏi 2 dự án Junin 2 – Venezuela và lô 67 Peru. PVEP không được tuyên bố với đối tác rút khỏi dự án đã gây thiệt hại thêm cho PVEP 800 triệu USD. Ông cùng với ông Trần Sỹ Thanh thống nhất phương án thay thế 02 nhận sự báo cáo trung thực bằng ông Trần Quốc Việt và Trần Hồng Nam.
c.25 ông Lê Mạnh Hùng – Nguyên TGĐ PVN nay là Chủ tịch HĐTV PV
Năm 2018 cán bộ biệt phái tại dự án đã có báo cáo bằng văn bản gửi tới ông, ông không được chỉ đạo xử lý. Ông cũng tiếp bước theo truyền thống cha anh đi trước chỉ đạo ban TGĐ PVEP đuổi hết nhưng người báo cáo trung thực.
Thành quả lao động sáng tạo của ông tại PVN: Để làm vừa lòng lãnh đạo về các dự án chết: PVtex Đình vũ, Nhiệt điệnThái Bình 2.., ông sáng tạo ra phương án nghiệm thu từng phần của nhà máy. Nhà máy hoạt động không đem lại hiệu quả đầu tư , đã có nhân
Những cá nhân khác có trách nhiệm liên quan trong vấn đề thua lỗ tại các dự án của PVN
PVN phần 5
Ngoài các thành tích kể trên, ông Nguyễn Quốc Thập còn chỉ đạo các cán bộ tham gia họp cùng Petronas tại Malaysia phải công nhận lô SK305 là mỏ Dầu, không phải là mỏ khí như các tài liệu kỹ thuật đã ghi nhận. Kết quả lô dầu khí này PVEP/PVN đã mất trắng 450 triệu USD, Petronas khởi kiện PVEP ra tòa quốc tế số nợ chưa thanh toán 50 triệu USD.
Sau khi lừa dối chán chê tại PVN nay ông tiếp tục lừa dối tiếp tập đoàn Bitexco. Hiện tại, doanh thu trong mảng đầu tư dầu khí của Bitexco không đủ bù đắp chi phí quản lý vận hành dự án.
c.28 bà Vũ Thị Ngọc Lan – Phó Tổng giám đốc Tài chính
Bà Lan còn có tên gọi khác là Lan hoa hồng. Ngay từ khi học trong trường Kinh tế Quốc dân Hà Nội, vào mỗi buổi sáng hàng ngày bà đặt điện hoa chuyển đến nhà Phó Tổng tài chính PVN bông hồng nhung tươi thắm, nụ hồng vẫn còn đọng hạt sương rơi. Trải qua một thời gian dài, PTGĐ Tài chính PVN phát hiện ra bà là người tặng hoa. Cái gì đến nó phải đến. Sau nhiều đêm suy nghĩ vận lộn của bà với Phó TGĐ tài chính PVN bà được cất nhắc lên vị trí Phó TGĐ phụ trách tài chính của PVEP.
Từ khi bà đảm đương vị trí Phó TGĐ Tài chính, có một cán bộ tại ban TCKT của PVEP đã đặt tên cho một đề tài khoa học luận văn tiến sỹ của bà: Mối liên hệ giữa bệnh tiểu đường và bệnh sâu răng.
Bà có học vấn, biết đọc, đọc không hiểu báo cáo đầu tư, các rủi ro tiềm ẩn, nhưng bà vẫn phê duyệt giải ngân đầu tư dự án Junin 2 và lô Peru 67, lô 09/2-09, lô SK305 và nhiều các khoản giải ngân sai phạm khác.
Bà học thành công từ người bệnh tiểu đường về lĩnh vực sử dụng hàng nghìn tỷ đồng của PVEP gửi Ocean Bank, vay lại số tiền đó để hưởng chệnh lệch lãi suất cũng như lãi tiền gửi qua đêm. Nghe đâu thương vụ này bà đã kiếm được 40 tỷ.
c.29 ông Trương Hồng Sơn – Nguyên phó Phó TGĐ PVEP.
Về ông, là luật sư theo đúng nghĩa trình độ luật sư nửa vời. ông là một trong thành viên chính kiến tạo 02 dự án dự án khai thác Dầu khí ở nước ngoài: Dự án Junin 2 Venezuela và dự án Peru lô 67.
Tuy ông là luật sư nửa vời nhưng ông có sở thích phát biểu tính chuyên nghiệp của một số nhà thầu khai thác dầu khí. Trong nhiều cuộc họp ông đã bi đàn em làm kỹ thuật phản biện về tính chuyên nghiệp cho sấp mặt. sau nhiều lần sấp mặt và xấu hổi, ông đã chuyên sang phân tích kế toán tại dự án. Lần phân tích này, ông đã bị nhân viên kế toán dự án Junin 2 ban hành văn bản qui chế tài chính/chi tiêu/Thanh quyết toán. Không sơ múi gì đươc tiền từ dự án, ông tự xin rút khỏi chức danh cố vấn luật đề về văn phòng PVEP ngồi an hưởng việc mua bán dự án.
Là trong những người kiến tạo 02 dự án kể trên. Ông cũng được có trách nhiệm trong việc mất vốn của 2 dự án
c.30 bà Nguyễn Thị Lam Giang – Nguyên TV HĐTV PVEP
Trách nhiệm của các cá nhân trong Ban Kế toán - Tài chính PVEP liên quan đến thua lỗ các dự án đầu tư
PVN phần 6
Với trình độ học vấn và chuyên ngành đào tạo kỹ sư thủy lợi, sau nhiều đêm vật lộn, rèn luyện và tu dưỡng bà Nguyễn Thị Lam Giang đã được đàn anh dìu dắt trở thành trưởng ban công nghệ mỏ PVEP.
Trong suốt quá trình triển khai dự án Junin 2 bà luôn trăn trở tính toán mối liên hệ giữa trữ lượng nước sông Oninoco – với trữ lượng dầu khí tại lô Junin 2. Sau nhiều đêm cùng đàn anh mất ngủ bà đã kết luận. Trữ lượng dầu khí của lô Junin 2 phụ thuộc vào lưu lương nước của sông Oninoco – Venezuela.
c.31 ông Nguyễn Thiện Bảo – Nguyên HĐTV PVEP/Phó TGĐ Tài chính
Năm 2008 ông là tổ trưởng tổ dự án Junin 2. Ông sang Venezuela làm việc với cương vị ngồi phán xét theo góc độ mười rằm cũng ư, mười tư ông cũng gật. Chính với phương pháp làm việc của ông đã làm vừa long nhiều lãnh đạo. Ông được động làm Phó Tổng rồi TGĐ công ty tài chính PVFC này là Ngân hàng PVCombank. Cho dù có chuyển đi đâu thì ông vẫn quay về PVEP để chịu tội cùng các đồng chí của mình tại nhiều dự án đầu tư khai thác dầu khí, cụ thể dự án Junin 2 Venezuela sắp được khởi tố.
Về trình độ nghiệp vụ Tài chính bịp bợm/lượn lẹo của ông thì đạt đến độ siêu đẳng, trình độ kế toán trong lĩnh vưc khai khoáng, ông chưa vượt được qua trình độ căn bản của một nhân viên. Chính vì năng lực giới hạn, ông cũng không phát hiện ra được các sai phạm của báo cáo tài chính /báo cáo kiểm toán độc lập.
PVEP gốp vốn và các dự án dầu khí đều mất trắng, ông đã chỉ đạo sửa hết lại qui trình góp vốn để trốn trách nhiệm. Từ đó, các cụm từ góp vốn được thay thế bằng góp tiền. Nếu chúng ta chú ý một chút, các kết luận điều tra của bộ công an đều ghi rằng: đã thiệt hại số tiền xxxxx đồng. Như vậy việc sửa qui trình góp vốn của ông đã vô hình dung xác định hộ bộ công an số tiền thiệt hại của từng dự án.
c.32 ông Đinh Văn Đức – Nguyên Kế toán Trưởng PVEP.
ông này có một câu nói bất hủ trong lĩnh vực kế toán tài chính là: Tiền của chúng mày đéo đâu mà chúng mày không chi. Thậm chí bản của nghiệp vụ chi tiền không đúng, ông cũng hướng dẫn làm hồ sơ chứng từ để được chi tiền.
Với cương vị của một Kế toán Trưởng Tổng công ty, ông cùng các cán bộ cao cấp khác chịu trách nhiệm về số tiền mất vốn tại các dự án đầu tư.
Một tập thể ban Kế toán – Kiểm toán và Tài chính, chưa có một cán bộ kế toán nào có kiến thức về kế toán doanh nghiệp sản xuất nói chung và khai khoáng nói riêng. Nội dung báo cáo tài chính không phản ánh giá thành sản phẩm, chi phi phí khai thác… các phí tìm kiếm thăm dò/phát triển mỏ không được phân bổ sản lượng khai thác.. Báo cáo tài chính qua các thời kỳ, không phản ánh được giá thành, không có cơ sở xác định lỗ lãi trong hoạt động khai thác Dầu khí.
Trong suốt quá trình làm KTT, ông chưa bao giờ chỉ đạo nhân viên lập báo cáo tài chính đúng theo qui định của pháp luật. Gần đây có cán bộ của ban KTKT viết báo
Những sai phạm của các cá nhân trong quá trình quản lý, vận hành dự án Junin 2 tại Venezuela
PVN phần 7
Ông Vũ Xuân Thuỷ sửa đổi lại qui trình, qui chế để rút tiền của chi nhánh chia nhau.
Cuối cùng, cái gì đến nó sẽ đến. Ông Đỗ Quỳnh Hưng bị đuổi về nước với lý do quần áo không ủi phăng phiu, dùng đồ hiệu sang chảnh hơn. Theo anh em kể lại. Bộ cufflink của ông Hưng có giá 250 USD.
Khi ông gửi văn bản đuổi ông Hưng về nước, ông phát hiện ra ông Hưng là con của một cựu lãnh đạo ngành Dầu khí, ông hoảng hốt lo sợ bị trả thù.
Luật nhân quả đã đến, ông phải chịu trách nhiệm trước dự án Junin 2 và Peru lô 67. Theo thông tin nội bộ, ông sẽ tham gia hầu tòa vụ kiện quốc tế liên quan đến lô 67. Trong trường hợp PVEP thua vụ kiện, anh cũng nên bỏ tiền túi ra khắc phục số.
c.35 Cù Xuân Bảo – Nguyên Giám đốc chi nhánh Venezuela.
Ông có câu nói bất hủ tại dự án Junin 2: Anh ký chú chịu trách nhiệm. Với câu nói này, anh em cán bộ chi nhánh rất vui, nghe đâu hướng dẫn/dịch hộ ông để tán và ngủ xã giao với nhân viên bản địa làm việc tại văn phòng.
Trong công việc ông nhiệt tình năng nổ. Thậm chí 12h đêm ông vẫn tiếp đối tác PDVS bằng 1 bánh kẹp và non Coca dưới chân tòa nhà ông sống. Khi ông thanh toán khoản chi phí này, kế toán đã tư vấn cho ông: khi tiếp đối tác anh nên yêu cầu người bán hàng đưa cho 2 ống mút. Không nên để đối tác và anh dùng chung 1 ống mút.
Ngoại việc dùng chung ống mút Coca ra còn nhiều điện thoại Samsung dán tem FPT được nhân viên nữ người bản địa mua tại Caracas – Venezuela.
c.36 ông Hồ Vũ Hải – Nguyên Giám đốc chi nhánh Venezuela.
Theo thông tin nội bộ, ông tốt nghiệp trường đại học Hàng Hải – Hải phòng với chuyên ngành máy Trưởng tàu viễn Dương. Với chuyên ngành được đào tạo, ông đảm nhận vị trí chèo lái còn tàu Junin 2 Venezuela là hoàn toàn phù hợp.
Trong suốt quá trình chèo lái, ông thường xuyên có mặt sân golfs tại Venezuela và các nhà hàng sang trọng. Chi phí chèo lái trên đều được ông tạm ứng từ tiền túi cá nhân đổi tiền chợ đen và tính chi phi chèo lái của Tổng công ty thanh toán theo tỷ giá chính thức. Riêng phi vụ chèo lái này ông cũng thu được khoảng 5 tỷ VNĐ ngoài lương hàng năm.
Công ty liên doanh Petromacareo chưa có kế toán trưởng, ông điều động thằng em Nguyễn Văn Thành/kế toán tiền mặt tại trường đại học Dầu khí sang làm kế toán Trưởng công ty liên doanh. Với trình độ kế toán của đệ tử là con số 0 tròn trĩnh, không biết một ngoại ngữ nào, ông đã là người thầy dạy kế toán trưởng công ty liên doanh lập phiếu thu chi và nghiêp vụ kế toán,dịch một số từ ngữ từ tiếng Tây ban sang tiếng Việt cho đệ tử trong khi bản thân ông không biết một từ tiếng Tây Ban Nha nào.
Chi tiết các sai phạm, hành vi lừa dối gây thiệt hại nghiêm trọng tại dự án Junin 2 của PVN tại Venezuela
PVN phần 8
Với khả năng làm việc của ông Hồ Vũ Hải như trên, trong thời gian tới vụ án Junin 2 được khởi tố, ông sẽ đươc trả lời nhiều câu hỏi liên quan đến việc mất vốn theo hình thức góp vốn TSA…. Và số tiền đổi chợ đen/chi phí… trong quá trình trẻo lái
c.37 ông Lê Đức Tuệ - Nguyên Giám đốc chi nhánh Venezuela.
Nhiệm vụ chính của ông tại dự án là đánh golf, uống rượu tây và chơi gái (theo thông tin nội bộ, các bộ hồ sơ thanh toán khoản tiền này ông Đỗ Quỳnh Hưng đang giữ sử dụng vào công việc cụ thể trong thời gian gần). Vì ông không biết tiếng Tây Ban Nha, nên hàng đêm có nhu cầu ông đều nhờ nhân viên gọi gái đến căn hộ ngủ xã giao.
Sau khi được hưởng thụ tại dự án Junin 2 Venezuela như trên, ông về Việt Nam nhân chức Giám đốc công ty Dầu khí trong nước (POC). Trong suốt quá trình làm việc tại đây, ông thường xuyên tuyển dụng các em PR và PG vào làm việc tại POC.
Ngoài kỹ năng trên ông còn có kỹ năng tổ chức thông thầu mua bán vật tư/hóa chất/dịch vụ với nhà cung cấp. Điển hình ông đã cùng ông Trần Quốc Việt – TGĐ PVEP, Hoàng Ngọc Trung – Phó TGĐ PVEP thông thầu trong vụ mua ống nối nổi dự án Đại hùng. Kết quả thông thầu là nhà thầu không cung cấp đúng ông nối nổi, ống nối vị vỡ, PVEP cùng nhiều đơn vị khác phải khắc phục sự cố tràn dầu trên biển.
Kết quả vụ thông thầu trên, có cán bộ đã tố cáo sai phạm trên tới Cục An ninh Điều tra.
c.38 ông Lê Ngọc Tuấn - Nguyên Giám đốc chi nhánh Venezuela.
Với chức danh là Trưởng phòng kỹ thuật chi nhánh năm 2008, ông tham gia xây dựng phương án lừa dối các bộ ban ngành và chính phủ về việc tăng sản lượng khai thác của từng giếng khoan tại dự án.
Do đã lừa dối thành công, ông được điều về văn phòng PVEP làm phó ban theo dõi dự án và rồi ông lại được bổ nhiệm làm Giám đốc Chi nhánh Venezuela thay cho ông Lê Đức Tuệ.
Căn cứ theo nội dung đơn tố giác, văn bản họp tại PVEP. Trong suốt thời gian đảm nhận chức danh Giám đốc vùng Nam Mỹ, ông đã hưởng chênh lệch mỗi vé máy bay là 2.500 USD. Theo nội dung đơn tố giác, biên bản họp ông đã bỏ túi được 2,5 triệu USD tiền vé máy bay.
Cũng giống như người tiền nhiệm, ông cũng chơi gái, uống rượu và đánh golfs. Điều đặc biệt hơn là ông đem gái về văn phòng sống như vơ chồng.
Đến nay, PDVSA đã gửi đến ông văn bản đòi nợ 600 triệu USD tiền chi phí công ty liên doanh và 142 triệu USD tiền chưa thanh toán hoa hồng chữ ký. Với văn bản nhạy cảm này, ông đã ỉm nó đi.
Trong trường hợp PDVSA đỏi tiền PVEP/PVN không trả thì họ sẽ làm việc cấp chính phủ về số tiền này. Lúc đó ông cũng sẽ được hiện nguyên hình.
Bức tranh hối hả của sự tham nhũng và quyền lực
PVN phần 9
c.39 ông Nguyễn Thanh Sơn – Kế toán trưởng chi nhánh Venezuela.
Theo phân công nhiệm vụ của ban Kế toán – Kiểm toán và Tài chính của PVEP. Ông được giao nhiệm vụ theo dõi các dự án nước ngoài và kiểm toán nội bộ. Trong suốt quá trình ông đã:
Thường xuyên chiếm đoạt tài sản tại các dự án ông theo dõi dưới hình thức vay quĩ tiền mặt chi tiêu cá nhân và không hoàn lại khoản vay.
Các kỳ kiểm toán dự án dầu khí ông thường xuyên có mặt trên khán đài trường đua xe công thức F1.
Trình độ nghiệp vụ kế toán của ông là con số 0 tròn trĩnh.
Các báo cáo kiểm toán nội bộ của ông không tuân thủ theo chuẩn mực kiểm toán nào. Cán bộ trong làm việc tại Ban nói là ông trưởng nhóm đi cộng hóa đơn.
Cho dù cán bộ kế toán tiền nhiệm đã thực hiện nghĩa vụ quyết toán thuế của năm tài chính trước, ông không thực hiện quyết toán thuế tại Venezuela cho những năm tài chính tiếp theo, ông cùng với ông Lê Tuấn Nghĩa không thực hiện nghiệp vụ này đã dẫn đến việc PVEP – Venezuela mất khoảng 10 triệu USD như trong đơn tố giác ngày 01/6/2020 của ông Đỗ Quỳnh Hưng tố giác gửi các cấp chính quyền.
Không chỉ dự án tại Venezuela các dự án đầu tư khác ông cũng không thực hiện quyết toán thuế và hoàn thuế. Các dự án khai thác dầu khí nước ngoài không được hoàn thuế hàng năm là mất đi một số tiền khổng lồ của dự án.
c.40 ông Lê Tuấn Nghĩa – Phó phòng kế toán chi nhánh Venezuela.
Cũng giống như ông Nguyễn Thanh Sơn, Trình độ kế toán của ông Lê Tuấn Nghĩa cũng là con số 0.
Ông cũng giống như ông Nguyễn Thanh Sơn, hạch toán, quyết toán thuế, kê khai thuế dẫn đến PVEP – Venezuela mất đi khoản tiền được hoàn thuế khoảng 10 triệu USD trong 13 năm hoạt động tại Venezuela.
Ngoài việc không thực hiện nghĩa vụ quyết toán thuế như trên, ông còn hạch toán khống chi phí 30K USD để rút tiền chi tiêu cá nhân (có biên bản xác nhận)
c.41 ông Trần Hồng Nam – nguyên Chủ tịch HĐTV PVEP nay là Tổng giám đốc PVEP
Như đã đề cập phần thay thế nhân sự trên, Với mục đích ban TGĐ PVN che đậy các sai phạm trong quá khứ, gắn trách nhiệm bao che sai phạm ông Trần Ngọc Cảnh, ban TGĐ PVN đã điều động con trai ông Trần Ngọc Cảnh từ công ty Dầu khí Biển đồng về thay thế ông Nguyễn Văn Quế Chủ tịch HĐTV PVEP.
Trong suốt quá trình ông Trần Hồng Nam làm việc tại Công ty Dầu khí Biển Đông, ông đã thông thầu gói mau hóa chất, trong vu việc thông thầu này ông đã bỏ túi được 15 triệu USD. Đến nay vụ việc này, đã có đơn tố giác, Cục An ninh – Điều tra chưa trả lời hành động thông thầu chiếm đoạt tài sản của ông.
Trong giai đoạn làm việc từ tháng 8/2018 việc tại PVEP với 2 cương vị Chủ tịch HĐTV và Tổng giám đốc PVEP (ông Việt và ông Nam có hoán đổi vị trí). Ông đã:
Chỉ đạo ban TGĐ PVEP thay đổi các qui trình, qui chế, hợp đồng lao động trái với qui định của pháp luật để triệt hạ những người tố cáo, tố giác cụ thể trong trường hợp này mục tiêu triệt hạ, đuổi việc ông Đỗ Quỳnh Hưng, người tố giác sai phạm tại nhiều dự án đầu tư của PVEP.
Ông chỉ đạo HĐTV, ban TGĐ PVEP bán tài sản Dầu khí lô 09/2-09 với giá 0 đồng cho đối tác có yếu tố nước ngoài
Lô B ô môn, có rất nhiều ý kiến thẩm định báo cáo đầu tư đề cập dự án còn: Rủ ro kỹ thuật, tăng chi phí đầu tư, số liệu tính toán sản lượng khai thác không có sở khoa học kỹ thuật. Nhưng ông phê duyệt báo cáo đầu tư, trình các cấp có thẩm quyền.
Bao che các sai phạm trong quá gây thiệt hại thêm hơn 800 triệu USD tại 02 lô Dâu khí: Junin 2 Venezuela (600 triệu USD), lô 67 Peru (200 triệu USD).
Còn nhiều các sai phạm khác như là trốn đồng 1 phần bảo hiểm xã hội cho cán bộ công nhân viên đang làm việc tại PVEP với tổng số tiền trốn đồng BHXH tính đến nay khoảng hơn 400 tỷ VNĐ.
Ông cùng ông Hoàng Ngọc Trung PTGĐ thông thầu trong trong hợp đồng chăm sóc sức khỏe cho cán bộ nhân viên của PVEP cụ thể, người thân của cán bộ PVEP khi tham gia hợp đồng chăm sóc sức khỏe bỏ ra số tiền cao hơn 7-10 triệu đồng, quyền lợi được bảo hiểm chỉ bằng 2/3 so với các công ty bảo hiểm khác đang hoạt động ở VN. Sự vụ này, đã được nhiều lần đề cập trong các cuộc họp đối thoại người sử dụng lao động với người lao động, ông đều không trả lời các câu hỏi liên quan đến vấn đề.
Theo báo cáo nội bộ, trong vụ Perenco khởi kiện PVEP không tuân thủ hợp đồng DK, ông đã không cử ông Hoàng Ngọc Trung là người có kinh nghiệm, mưu lược tranh tụng tại tòa….. là người đại diện trước pháp luật cho PVEP tham gia vụ kiện. Ông chỉ đạo các bộ phân chức năng thuê dịch vụ luật sư với giá 10 triệu USD. Hợp đồng dịch vụ này ông có thông thầu hay không
Có con ngoài dã thú, có nhiều mối quan hệ trai gái bất chính.
c.42 ông Trần Quốc Việt – Chủ tịch HĐTV PVEP
Cũng giống như ông Trần Hồng Nam, ông được điều động về PVEP trên cường vị (TGĐ rồi sau đó Chủ tịch HĐTV) với mục đích bao che các sai phạm cho người anh họ là Nguyễn Quốc Thập. Không bao che được sai phạm, chính bản thân ông cũng đã tạo ra nhiều sai phạm khác như là:
Là người thực thi chỉ đạo của ông Trần Hồng Nam, thay đổi các qui trình, qui chế, hợp đồng lao động trái với qui định của pháp luật để triệt hạ những người tố cáo, tố giác cụ thể trong trường hợp này mục tiêu triệt hạ, đuổi việc ông Đỗ Quỳnh Hưng, người tố giác sai phạm tại nhiều dự án đầu tư của PVEP. Người ký phê duyệt các văn bản chỉ định những người phân tích báo cáo/thông cáo báo chí, theo đúng chuyên môn nghiệp vụ là phần tử bất mãn, phản động, phá hoại
Chỉ đạo các ban chuyên môn chắp bút để bán lô 09/2-9 với giá 0 đồng. Lập khống báo cáo trữ lượng lô 15/1-05 đẩy các cơ quan chức năng, chính phủ vào thế không xử lý được.
Lô B ô môn, có rất nhiều ý kiến thẩm định báo cáo đầu tư đề cập dự án còn: Rủ ro kỹ thuật, tăng chi phí đầu tư, số liệu tính toán sản lượng khai thác không có sở khoa học kỹ thuật. Nhưng ông phê duyệt báo cáo đầu tư, trình các cấp có thẩm quyền.
Đồng lõa, Bao che các sai phạm trong quá gây thiệt hại thêm hơn 800 triệu USD tại 02 lô Dâu khí: Junin 2 Venezuela (600 triệu USD), lô 67 Peru (200 triệu USD).
Ngoài ra nhân chuyến công tác tại dự án Algérie cùng ông Hoàng Quốc Vượng (đã bị bắt) đã tạm ứng 10 tỷ VNĐ để lolby kéo dài chức danh Chủ tịch HĐTV PVEP. Đến nay, không không quyết toán số tiền tạm ứng này.
c.43 ông Hoàng Ngọc Trung – Phó TGĐ PVEP.
Với vị trí đảm trách PTGĐ phụ trách Nội chính. Công việc của ông phát ngôn với các cơ quan truyền thông. Các bài phát biểu của ông đều là lừa dối độc giả về sản lượng khai thác, tìm kiếm được mỏ mới, lãi trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Thậm chí, có cán bộ có trình độ phận tích một đường link bài báo trên facebook để chứng minh rằng ông lừa dối Quốc dân đồng bào/chính phủ. Vậy câu hỏi đặt ra. Người cán bộ đó nói không sự thật về PVEP, tại sao ông không báo cơ quan Công an bắt người cán bộ đó để chịu án, mà phải chi tiền gỡ bài báo, chắp bút cho văn bản gửi tới Chủ tịch HĐTV nói người phân tích là thành phần phản động, chi tiền cho cơ quan truyền thông để gỡ bài.
Ngoài việc lừa dối Quốc dân đồng bào, ông còn: tham gia và tổ chức thông thầu các gói thầu thiết bị/dịch vụ của PVEP. Ông kết hợp với Giám đốc Trung tâm tư vấn pháp luật Trường đại học luật đánh tráo khai niệm, làm sai lệch hồ sơ nhiều vụ án, ban hành hợp đồng lao động, nội qui lao động trái với qui định Chính phủ/bộ lao động thương binh xã hội…để khống chế những người báo cáo trung thực, dám tố giác/tố cáo tội phạm đang tham nhũng tại PVEP
Tư vấn ban TGĐ PVEP không trả lương tháng/lương bổ sung ông Đỗ Quỳnh Hưng, với mục đích ông Hưng tự ông Hưng xin thôi việc..
Còn nữa